Tran, Thi Minh Chau
[Verfasser:in];
Le, Dinh Huy
[Verfasser:in];
Le, Ngoc Phuong Quy
[Verfasser:in];
Nguyen, Thi Hai
[Verfasser:in];
Tran, Trong Tan
[Verfasser:in];
Trinh, Ngan Ha
[Verfasser:in]
Assessment of physical land suitability by GIS-based fuzzy AHP for rubber plantation at the Nam Dong district, Thua Thien Hue province
Sie können Bookmarks mittels Listen verwalten, loggen Sie sich dafür bitte in Ihr SLUB Benutzerkonto ein.
Medientyp:
E-Artikel
Titel:
Assessment of physical land suitability by GIS-based fuzzy AHP for rubber plantation at the Nam Dong district, Thua Thien Hue province
Weitere Titel:
Übersetzter Titel: Ứng dụng GIS và Fuzzy AHP đánh giá sự thích nghi tự nhiên cho loại hình sử dụng đất trồng cây cao su trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Beteiligte:
Tran, Thi Minh Chau
[Verfasser:in];
Le, Dinh Huy
[Verfasser:in];
Le, Ngoc Phuong Quy
[Verfasser:in];
Nguyen, Thi Hai
[Verfasser:in];
Tran, Trong Tan
[Verfasser:in];
Trinh, Ngan Ha
[Verfasser:in]
Erschienen:
Dresden: Technische Universität Dresden, [2021]
Erschienen in:Journal of Vietnamese Environment - Vol. 12(2020)2 ; 12,2 (2020), Seite 108-113
Beschreibung:
This research was conducted to determine the main influences and physical factors of land suitability for rubber plantation in the Nam Dong district, Thua Thien Hue province. Six factors such as soil type, soil texture, soil thickness, slope, soil pH and soil organic matter content were considered. Results indicate that soil thickness is has the highest role on the land suitability analysis while soil pH has the lowest. The physical land suitability of rubber plantation was divided into 4 levels: very suitable (10.1%), suitable (15.5%), slightly suitable (3.6%), and currently not suitable (70,8%). This research provides important information for rubber cultivation in projected agricultural land use planning of the Nam Dong district. ; Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự thích nghi đất đai của loại hình sử dụng đất trồng cây cao su trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Có 6 yếu tố được xem xét trong nghiên cứu này bao gồm: loại đất, thành phần cơ giới, tầng dày canh tác, độ dốc, độ chua và hàm lượng mùn trong đất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tầng dày canh tác là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc sử dụng đất trồng cây cao su, trong khi đó độ chua là yếu tố có ảnh hưởng ít nhất. Sự thích nghi tự nhiên của loại hình sử dụng đất trồng cây cao su được chia thành 4 mức độ bao gồm rất thích nghi (10,1%), thích nghi (15,5%), tương đối thích nghi (3,6%) và hiện taị không thích nghi (70,8%). Nghiên cứu này cung cấp những thông tin cần thiết và hữu ích cho việc quy hoạch sử dụng đất trồng cây cao su trên địa bàn huyện Nam Đông.